Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 10 11, 2020

✅ BÁN CHI LIÊN 👉 CHỦ TRỊ BỆNH UNG THƯ

✅ BÁN CHI LIÊN 👉 CHỦ TRỊ BỆNH UNG THƯ ✅ BÁN CHI LIÊN 👉 CHỦ TRỊ BỆNH UNG THƯ ✅ BÁN CHI LIÊN 👉 CHỦ TRỊ BỆNH UNG THƯ   BÁN CHI LIÊN Bán chi liên là vị thuốc Nam quý, được sử dụng chủ yếu để điều trị mụn nhọt, lở ngứa ngoài da và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Dược liệu này có thể dùng ở dạng giã đắp, ngâm rửa hoặc sử dụng sắc uống cùng với các thảo dược khác. Bán chi liên là vị thuốc Nam quý, mọc hoang nhiều ở tỉnh miền Bắc nước ta Tên gọi khác: Tinh dầu thảo, Thủy hàn tín, Hiệp diệp, Hoàng cầm râu, Thông kinh thảo, Tử liên thảo. Tên khoa học: Scutellaria barbata don Họ: Hoa môi (danh pháp khoa học: Labiatae) Mô tả dược liệu bán chi liên 1. Đặc điểm và Hình ảnh cây bán chi liên Bán chi liên là thực vật thân cỏ sống nhiều năm. Thân dạng bò, có 4 góc, chiều cao thấp (từ 15 – 20cm) và thường được phủ lông ngắn. Phiến lá có hình trứng hẹp hoặc hình mũi mác dài, thường mọc đối xứng, lá dưới thân có cuống mảnh, lá trên gần như không cuống, chiều dài khoảng 1 – 2cm. Hoa có 2 mô

✅ HẠT SEN 👉 12 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH

✅ HẠT SEN 👉 12 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH ✅ HẠT SEN 👉 12 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH ✅ HẠT SEN 👉 12 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH   HẠT SEN Theo tài liệu cổ thì hạt sen (liên nhục) vị ngọt, sáp (làm cho chặt lại, kín lại), tính bình (không nóng, không lạnh), có tác dụng chữa di tinh, mộng tinh, tiêu chảy, mất ngủ, chậm tiêu, đầy bụng, ăn kém, chữa khát do sốt cao, mất nước. Hàm lượng dưỡng chất của HẠT SEN Thông thường sen phát triển đủ tuổi cao tới 1,5 m và có thể phát triển các thân rễ bò theo chiều ngang tới 3m. Lá to với đường kính tới 60 cm, hoa có đường kính tới 20 cm. Theo số liệu công bố trên tạp chí Dinh dưỡng của Mỹ thì hạt sen rất giàu hàm lượng protein, ma-nhê, kali và phốt pho, trong khi đó hàm lượng mỡ bão hòa, natri và cholesterol lại rất thấp. Cụ thể, 100g hạt sen có chứa 350 calo, 63-68 gam carbohydrate, 17-18gam protein, nhưng chỉ có 1,9-2,5 gam mỡ, còn lại là các thành phần khác như:  nước (13%), khoáng chất (chủ yếu là natri, kali, canxi, phốt pho). Trung bình, cứ một ao-xơ hạt sen

✅ DỨA DẠI 👉 31 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH

✅ DỨA DẠI 👉 31 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH ✅ DỨA DẠI 👉 31 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH ✅ DỨA DẠI 👉 31 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH   DỨA DẠI Dứa dại (dứa rừng) thường được sử dụng để chữa bệnh sỏi thận và viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, dứa dại cũng có thể được sử dụng ở dạng dùng ngoài để điều trị bệnh trĩ, thấp khớp và mụn nhọt ngoài da. Dứa dại thường được nhân dân sử dụng để điều trị sỏi thận và viêm đường tiết niệu Tên gọi khác: Dứa rừng, Dứa gai, Dứa núi. Tên khoa học: Pandanus tectorius Sol. Họ: Dứa dại (danh pháp khoa học: Pandanaceae) Mô tả dược liệu dứa dại 1. Đặc điểm và Hình ảnh cây dứa dại Dứa dại có chiều cao từ 3 – 4m, lá mọc ở đầu nhánh. Mép lá gai sắc nhọn, hình bản, chiều dài khoảng 1 – 2m. Bông mo có màu trắng, mọc đơn độc và có mùi thơm đặc trưng. Quả hình trứng, màu vàng cam, có cuống, bề mặt quả sần sùi. Hình ảnh cây dứa dại: Hình ảnh cây dứa dại – Cây có chiều cao từ 3 – 4m, lá mọc ở đầu nhánh và có quả màu vàng cam Hình ảnh quả của cây dứa dại – Quả hình trứng, màu