Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Cây Cơm Nguội vị thuốc cơm nguội

Cây Cơm Nguội ( Phơi Khô )

  Cây Cơm Nguội (Mô tả, hình ảnh cây Cơm nguội, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Cây cơm nguội là cây gì Cây nhỏ cao 1,5m, phân nhánh, rất nhẵn trừ các phần non, với nhánh rất mềm. Lá thuôn – mũi mác, thành góc ở gốc, có mũi ngắn, nhọn hay tù ở đầu, có mép phẳng, hơi lượn sóng, mỏng như giấy hay gần như dạng màng, dài 5-12cm, rộng 1-2,5cm. Hoa màu hồng, xếp gần thành tán, chừng 2-12 cái một trên một trục chính rất mảnh, dài 2,5cm, ở nách lá. Quả hình cầu, đường kính khoảng 4mm, có mũi cứng, với 5 cạnh dọc to, giảm dần khi chín, màu đen. Hoa tháng 2-8, quả tháng 5-12. cây cơm nguội Bộ phận dùng: Lá – Folium Ardisiae Quinquegonae Nơi sống và thu hái: Loài của Trung Quốc, Malaixia, Inđônêxia và Việt Nam. Ở nước ta, có nhiều thứ, phân bố từ Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Thái, Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hà Tây, Ninh Bình tới Nghệ An và Gia Lai. Vị thuốc Cây cơm nguội (Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…) Tính vị: Vị hơi cay, chát, tính mát Tác dụng: Tác d...