Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Củ Tam Thất

Củ Tam Thất

  Củ Tam Thất Củ tam thất trong Đông y thường ứng dụng tam thất trong các bài thuốc chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, phá huyết tán ứ, cường tráng,… Vậy đối với y học hiện đại, tam thất có tác dụng gì? Hãy tìm hiểu rõ hơn về một số công dụng của tam thất ngay trong bài viết sau đây. Củ tam thất thường được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc y học cổ truyền Tên gọi khác:  Kim bất hoán, sâm tam thất Tên khoa học:  Panax Pseudoginseng Wall Họ:  Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) Mô tả về tam thất 1. Đặc điểm của tam thất Tam thất thuộc loại cây thân thảo, sống nhiều năm, cao khoảng 30 – 50cm. Lá kép hình mác dài, mép khía răng cưa, có lông cứng và gân ở 2 mặt lá. Lá tam thất mọc theo cụm 3 – 4 lá, có cuống chung dài khoảng 3 – 5 cm, cuống lá chét dài khoảng 1cm. Hoa mọc thành cụm, tán đơn ở phần ngọn, thân cây; hoa màu vàng lục nhạt, 5 cánh. Quả hình cầu dẹt, mọng, khi chín có màu đỏ. Hạt có màu trắng, hình cầu. Hoa tam thất nở rộ vào tháng 5 – tháng 7, quả chín vào kho...