Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tang Bạch Bì

  Tang Bạch Bì Tang bạch bì là vỏ rễ cây dâu tằm sau khi được chế biến để loại bỏ lớp vỏ màu trắng bên ngoài và lõi gỗ bên trong. Dược liệu này có vị ngọt, tính hàn, không có độc, được dân gian sử dụng trong các bài thuốc để chữa ho, suyễn, phù, viêm, có tác dụng lợi tiểu, thanh lọc cơ thể. Tang bạch bì là vỏ của cây dâu tằm, được sử dụng khá nhiều trong các bài thuốc 1. Tên gọi – Chủng loại Tên gọi khác:  Vỏ rễ dâu, Sinh tang bì, Tang căn bạch bì, Mã ngạch bì, Phục xà bì,… Tên khoa học:  Cortex mori Albae Radicis Họ:  Thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) 2. Đặc điểm sinh thái + Mô tả: Tang bạch bì là phần vỏ rễ của  cây dâu tằm  sau khi được chế biến để loại bỏ lớp vỏ bên ngoài và lõi gỗ bên trong. + Phân bố: Cây dâu tằm mọc hoang hoặc được trồng ở hầu hết các tỉnh thuộc Trung Quốc. Ở nước ta, cây được tìm thấy ở rải rác một số địa phương nhưng không nhiều. Tang bạch gì là vỏ rễ của cây dâu tằm khi được loại bỏ lớp vỏ màu vàng và lõi gỗ bên trong 3. Bộ phận dùng, t...

Địa Long

  ĐỊA LONG Con Địa long hay còn gọi là trùn đất, giun đất, khâu dẫn,… Dược liệu này có tác dụng phá huyết kết, trừ phong thấp, thanh thận, khứ trùng tích, chủ trị chứng bí tiểu, hen phế quản, đau nhức do phong thấp, trị sốt cao phát cuồng, động kinh co giật,… Địa long hay còn gọi là trùn đất, giun đất, khâu dẫn, thuộc họ Trùn quế (danh pháp khoa học: Megascolecidae) 1. Tên gọi, phân nhóm Tên gọi khác:  Thổ long, Trùn đất, Giun đất, Thiên nhân đạp, Uyên thiện, Khúc thiện, Hàn dẫn, Dẫn lâu, Khâu dẫn,… Tên khoa học:  Lumbricus Họ:  Trùn quế (danh pháp khoa học:  Megascolecidae ) 2. Đặc điểm Mô tả: Con địa long hay còn gọi là giun đất – một trong những loại động vật ruột khoang phổ biến Chiều dài trung bình từ 10 – 35cm, thân hình trụ, có nhiều đốt. Thân có màu nâu đến màu hồng nhạt, ở hai bên thân có 4 đốt lông ngắn để giúp giun di chuyển. Vì không có mắt nên giun đất cảm nhận ánh sáng nhờ vào các tế bào đặc biệt phân tán dưới da. Giun ăn mùn hữu cơ, sinh sống ở nh...

Ngải Đen

  Ung thư  là một căn bệnh mà khi vừa nhắc đến, ai cũng phải khiếp sợ vì sự nguy hiểm của nó. Nhưng trái lại điều chúng ta mong muốn, tỉ lệ số người mắc bệnh ung thư ngày một tăng cao, là mối quan tâm lớn đối với xã hội nói chung và ngành y học nói riêng. Trong y học cổ truyền,  Ngải Đen   là vị thần dược mang đến giá trị ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư rất hiệu quả, giải quyết được mối lo âu cho mọi người. cây ngải đen Cây ngải đen mọc ở đâu ? Chúng ta tránh nhầm lẫn  cây ngải đen  với cây gừng đen, ngải đen rất hiếm và không dễ kiếm, hiện nay ở nước ta số lượng củ ngải đen chỉ đếm trên đầu ngón tay. Loài cây này phát triển rất chậm và dường như không phân nhánh và rất khó trồng. Cây ngải đen  không mọc dưới đồng bằng mà chỉ mọc ở trên vùng miền núi cao, nghe nói chỉ có một vài thầy mo còn lưu giữ được loài cây thần bí này. Ấy vậy mà tôi thấy nhiều người nói là trồng được cây ngải đen trong chậu nhựa thì thật là phí lý, có lẽ đó chỉ là cây gừng...

✅ BÌNH VÔI 👉 5 TÁC DỤNG CHỮA BỆNH

  Bình Vôi Cũng tương tự như  lạc tiên , tam thất, xạ đen thì  dược liệu bình vôi   cũng được liệt vào danh sách dược liệu thiên nhiên có công dụng cải thiện chứng mất ngủ. Bài viết này sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về cây bình vôi cũng như dược tính và công dụng của chúng. Hình ảnh cây bình vôi Tìm hiểu thêm về cây bình vôi Tên khác:  Cây củ một, củ mối trôn, tử nhiên, ngải tượng. Tên khoa học:  Stephania Glabra (Roxb.) Miers Họ:  Tiết dê ( Menispermaceae) Tính vị, kinh quy:  Vị đắng ngọt, tính lương, quy vào 2 kinh Can, Tỳ Bộ phận dùng của cây bình vôi:  Rễ, củ 1. Đặc điểm của cây bình vôi Cây bình vôi thuộc dạng dây leo và chỉ có một đoạn thân ngắn tiếp xúc với mặt đất. Phần thân củ bình vôi phình to có hình dạng như bình đựng vôi, củ rất to và có hình dáng thay đổi tùy thuộc vào nơi cây phát triển. Củ bình vôi có vỏ ngoài màu nâu đen, bên trong có màu trắng xám, vị đắng. Lá bình vôi có hình trái tim, mọc so le. Hoa màu xanh nhạt, kích t...