Chuyển đến nội dung chính

Cây Trâu Cổ

 (CÂY TRÂU CỔ còn được gọi là cây xộp, vương bất lưu hành) lợi sữa, khắc tinh của bệnh liệt dương

Cây Trâu Cổ
Cây trâu cổ là vị thuốc được sử dụng từ rất lâu đời trong nhân dân. Quả trâu cổ (quả xộp) có tác dụng điều trị liệt dương, di mộng tinh, tắc tia sữa. Hướng dẫn sắc uống, cách ngâm rượu quả trâu cổ.

Cây trâu cổ còn được gọi là vương bất lưu hành, cây xộp, cây vẩy ốc …. Một loại cây cảnh nhưng lại có rất nhiều công dụng quý, tác dụng quý nhất của cây thuốc này phải kể tới là tác dụng điều trị liệt dương.

Tên khoa học

Ficus pumila L.

Khu vực phân bố

Cây trâu cổ là dạng cây dây leo thường mọc trên các vách đá, nhiều nơi còn trồng cây này ở bờ tường, bờ rào quanh nhà để làm cảnh. Cây phân bố ở khắp các vùng miền núi phía bắc nước ta.

Bộ phận dùng

Lá thân (Còn gọi là Bị lệ lạc thạc đằng) và quả (Vương bất lưu hành) đều được dùng làm thuốc, nhiều nơi còn dùng cả nhựa cây.

Thành phần hóa học

Quả trâu cổ có chứa các hoạt chất: Glucoza, arabinoza và fructoza

Mô tả hình ảnh cây trâu cổ

Là loại cây dây leo, mọc sát vào vách đá, thân cây hoặc vách tường, lá cây khá nhỏ nên còn được gọi là cây vẩy ốc (Xem hình ảnh cây trâu cổ để thấy được rõ hơn)

Quả trâu cổ tươi

Hình ảnh Quả trâu cổ tươi

Tình vị

  • Quả trâu cổ có vị ngọt, mát, tính bình.
  • Lá và cành vị chua chát, tính mát có tác dụng thông tiện, lợi sữa

Tác dụng của cây trâu cổ

Quả trâu cổ là một vị thuốc được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Các sách cổ Thần nông bản thảo, Bản thảo cương mục đều có ghi chép về vị thuốc này. Theo các tài liệu cổ cây trâu cổ có những tác dụng chính như sau:

  • Quả có tác dụng điều trị liệt dương
  • Quả tác dụng điều trị di mộng tinh
  • Lá điều trị tắc tia sữa, lợi sữa
  • Lá thân có tác dụng lợi tiểu, thông đại tiện
  • Tác dụng tiêu độc

Đối tượng sử dụng vị thuốc trâu cổ

  • Người bị liệt dương, yếu sinh lý
  • Người thường xuyên mắc chứng di tinh, mộng tinh
  • Người bị đau lưng mỏi gối do thận yếu
  • Phụ nữ bị tắc tia sữa, thiếu sữa
  • Người bị phù thũng, bí tiểu
  • Người bị táo bón, khó tiêu

 

Cách ngâm rượu quả trâu cổ tươi

Rượu quả trâu cổ điều trị liệt dương, di mộng tinh

  • Quả trâu cổ loại khô: 2kg
  • Đậu đen (Sao thơm) 1kg
  • Rượu trắng 40 độ 6 lít

Cách ngâm: Hai vị trên ngâm với 6 lít rượu trong thời gian 15-20 ngày là dùng được. Loại rượu này có công hiệu bổ thận tráng dương, điều trị liệt dương, yếu sinh lý, di tinh, mộng tinh, điều trị đau lưng, mỏi gối.

Cach ngam ruou qua trau co

Cách ngâm rượu trâu cổ

2. điều trị tắc tia sữa, lợi sữa, thông tiện

Quả khô 10-15g (hoặc lá cành khô 20-25g) sắc nước uống hàng ngày.

Mua vị thuốc Trâu Cổ

Mua vị thuốc theo định lượng cụ thể, quý khách vui lòng đặt mua trên trang Thuốc Hay. Top hoặc liên hệ 0968951159

Kênh YouTube Thuốc Hay

Bài đăng phổ biến từ blog này

Moral stories for children help develop language and thinking

  That's correct! Moral stories for children not only convey important life lessons and values but also play a crucial role in the development of language and thinking skills. Here's how: https://thuochay.top/150-truyen-ngu-ngon-cho-be-truyen-thai-giao-tre-em-tuyen-chon/ Language Development: Exposure to a variety of words and sentence structures in stories helps expand a child's vocabulary and language comprehension.Listening to and reading stories helps improve pronunciation and language fluency. It introduces children to storytelling techniques, improving their narrative and expressive language skills. Cognitive Development: Moral stories often present complex situations and dilemmas, encouraging children to think critically and make decisions.They promote problem-solving as children try to understand the moral lessons and apply them to their own lives.Moral stories stimulate imagination, creativity, and the ability to think abstractly. Moral and Social Development: Thes...

Ma Hoàng

  Ma Hoàng Ma hoàng là dược liệu quý có nguồn gốc và phân bố chủ yếu tại Trung Quốc. Dược liệu này có tác dụng bình suyễn, tiêu phù, giải biểu, tuyên phế, lợi tiểu, khứ phong nên được sử dụng để điều trị viêm phế quản cấp tính, đau nhức do lạnh, hen suyễn, ho gà,… Ma hoàng gồm có 3 loại: Thảo ma hoàng, Mộc tặc ma hoàng và Trung ma hoàng 1. Tên gọi, phân nhóm Tên gọi khác:  Ty diêm, Cẩu cốt, Ma hoàng chích mật, Trung hoàng tiết thổ, Ty tướng, Trung ương tiết thổ, Tịnh ma hoàng, Long sa,… Tên khoa học:  Ephedra sinica, Ephedra intermedia, Ephedra equisetina Họ:  Ma hoàng (danh pháp khoa học: Ephedraceae) Phân nhóm: +Thảo ma hoàng/ Xuyên ma hoàng/ Điền ma hoàng (Ephedra sinica) +Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetine) +Trung ma hoàng (Ephedra intermedia) 2. Đặc điểm sinh thái Mô tả: Thảo ma hoàng là cây thân thảo, mọc đứng, chiều cao trung bình từ 30 – 70cm. Thân chia thành nhiều đốt, mỗi đốt có chiều dài trung bình từ 3 – 6cm, thân có rãnh chạy dọc. Lá mọc vòng hoặc...

Những tác dụng tuyệt vời của Hạt Chia đối với sức khỏe

Thuốc Hay Những tác dụng tuyệt vời của Hạt Chia đối với sức khỏe Du nhập vào Việt Nam không lâu, hạt chia giờ đây đã trở thành sự lựa chọn khôn ngoan cho những ai đã và đang theo đuổi lối sống lành mạnh. Thế nhưng vẫn còn rất nhiều người chưa biết đến lợi ích cũng như cách sử dụng hiệu quả loại “siêu thực phẩm” này. [...] Những tác dụng tuyệt vời của Hạt Chia đối với sức khỏe Thuốc hay https://bit.ly/3qhihdz